Tham khảo Chiến_tranh_Tống–Việt_(981)

  1. 1 2 3 4 5 6 Trần Bá Chí (2003), Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội. (bản điện tử)
  2. Theo Trần Bá Chí (2003), Lư Đa Tốn là Đồng bình Chương sự, tức Tể tướng, của triều Tống Thái Tông.
  3. 1 2 3 4 5 Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, chính biên quyển I.
  4. Trần Bá Chí (2003) dẫn An Nam chí nguyện của Cao Hùng Trưng.
  5. Dẫn lại từ Lê Tắc (1335), An Nam chí lược, bản dịch của Ủy ban Phiên dịch Sử liệu Việt Nam, Viện Đại học Huế, năm 1961.
  6. Trương Hữu Quýnh (2007), "Chương V: Thế kỷ X: Bước đầu xây dựng và bảo vệ quốc gia độc lập, thống nhất thời Khúc - Ngô - Đinh - Tiền Lê" trong Trương Hữu Quýnh chủ biên, Đại cương lịch sử Việt Nam tập I, Nhà Xuất bản Giáo dục, Hà Nội, trang 116.
  7. 1 2 3 4 Ngô Sĩ Liên chủ biên, Đại Việt sử ký toàn thư, bản kỷ, quyển I, kỷ Nhà Lê.
  8. Lai lịch các tướng lĩnh nhà Tống này được Trần Bá Chí (2003) giới thiệu.
  9. Tống sử quyển 488 Liệt truyện đệ 247 ngoại quốc 4: Giao Chỉ
  10. Trần Bá Chí (2003) ước lượng quân Tống từ 3 vạn đến 4 vạn.
  11. Nguyễn Quang Ngọc (2005) cho rằng quân Tống có 3 vạn (xem Nguyễn Quang Ngọc (2005), "Lê Hoàn và chiến thắng Bạch Đằng năm 981", trong Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn, Nhà Xuất bản Hà Nội).
  12. Lịch sử quân sự Việt Nam tập 3 do Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam biên soạn cho rằng quân Tống có 4 vạn, gồm 1 vạn thủy quân do Hầu Nhân Bảo và 1 vạn lục quân do Tôn Toàn Hưng dẫn sang đợt đầu, 1-2 vạn thủy lục quân do Lưu Trừng và Trần Khâm Tộ dẫn sang đợt 2.
  13. Trần Bá Chí (2003) cho rằng thành Bình Lỗ này phải nằm trên đường dẫn tới kinh đô Hoa Lư, và xác định đây là chiến lũy theo kiểu tuyến dài khoảng 30 km dọc sông Hồng, từ Yên Lệnh (Thường Tín, Hà Nội) tới Bình Lục (Hà Nam). Còn Nguyễn Vĩnh Phúc (2005) thì dẫn nghiên cứu của Lê Văn Lan cho rằng phòng tuyến này ở phía Bắc thành Đại La, dọc sông Cà Lồ (xem Nguyễn Vĩnh Phúc (2005), "Lê Đại Hành và Sóc Thiên Vương" trong Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn, Nhà Xuất bản Hà Nội.
  14. Đại Việt sử ký toàn thư, bản kỷ, quyển IV, kỷ Nhà Trần.
  15. Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược.
  16. Trương Hữu Quýnh chủ biên (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam - tập I, Nhà Xuất bản Giáo dục.
  17. 1 2 Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (2003), Lịch sử Quân sự Việt Nam, tập 3, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia.
  18. 1 2 Nguyễn Minh Tường (2005), "Đại bản doanh của vua Lê Đại Hành trong trận Bạch Đằng năm 981", trong Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn, Nhà Xuất bản Hà Nội.
  19. 1 2 3 4 Lê Đình Sỹ (2005), "Có một trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng năm 981", trong Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn, Nhà Xuất bản Hà Nội.
  20. 1 2 Sách đã dẫn.
  21. Sách đã dẫn, trang 116.
  22. Nguyễn Quang Ngọc (2005) dẫn lại từ Lý Đào trong Tục tư trị thông giám trường biên.
  23. 1 2 Nguyễn Quang Ngọc (2005), "Lê Hoàn và chiến thắng Bạch Đằng năm 981" trong Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn của Nhà Xuất bản Hà Nội.
  24. 1 2 Sách đã dẫn.
  25. Sách đã dẫn, trang 117.
  26. 1 2 Nguyễn Hữu Tâm (2005), "Đại thắng mùa xuân năm 981 trên sông Bạch Đằng của quân dân Đại Cồ Việt qua một số thư tịch của Trung Quốc", trong Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn, Nhà Xuất bản Hà Nội.
  27. Đại Việt Sử ký Bản kỷ Toàn thư, Quyển VI, Kỷ Nhà Trần, mục Anh Tông Hoàng Đế, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội (Hà Nội) ấn hành (1993)
  28. Trần Bá Chí: Lê Đại Hành phá Tống giữ vững độc lập. Số 25. Khoa sử. Đại học quốc gia Hà Nội
  29. Đại sư Khuông Việt (933-1011) Thiền Uyển tập anh.
  30. “Nguyễn Vinh Phúc: Lê Đại Hành và Sóc thiên vương. Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2014.
  31. Trần Bá Chí: Bản ngọc phả về bà vợ Lê Đại Hành đánh giặc Tống. Tạp chí hán nôm số 2 (51), năm 2002
  32. Trần Đình Hoành. Lĩnh Nam chích quái.Truyện hai vị thần ở Long Nhãn, Như Nguyệt
  33. “Đại Việt sử lược Quyển I. Vua Lê Đại Hành” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2014.
  34. 20 trận đánh trong lịch sử dân tộc. Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân. Hà Nội, 2003. tr. 40.
  35. An Nam chí lược - Quyển Đệ nhị.
  36. Xem Bùi Duy Tân (2005), "Nam quốc sơn hà và Quốc tộ, hai kiệt tác mở đầu lịch sử văn học ngang qua triều đại Lê Hoàn", trong Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn, Nhà Xuất bản Hà Nội có nhắc đến các nghiên cứu này.
  37. Các trận đánh trong Lịch sử Quân sự Việt Nam